728x90 AdSpace

Nha khoa Đăng Lưu

Tin mới

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2019

Những tác hại của cao răng

Lấy cao răng là dịch vụ nha khoa cơ bản lấy đi lớp mảng cứng bám xung quanh cổ răng này và được các nha sỹ khuyến khích thực hiện định kỳ từ 3-6 tháng một lần. Cùng tìm hiểu về tác hại của cao răng và bọc răng sứ có đau không qua bài viết dưới đây.

Cao răng là gì?
Cao răng là gì? 

Cao răng là gì? Những tác hại của cao răng

Cao răng là gì? Cao răng hay còn gọi là vôi răng, những thức ăn còn bấm lại trên răng là nguyên nhân khiến cao răng hình thành. Đó còn là chất cặn của muối vô cơ, tạo nên những mảng bám vàng trên răng. Nhiều người xem thường cao răng và không điều trị, để lâu ngày cao răng sẽ chuyển thành màu đen, ăn sâu vào chân răng, phá hoại men răng, gây ra các bệnh lý có hại cho răng.

Cao răng thực chất là một loại vi khuẩn tấn công răng miệng của bạn, gây nên các bệnh lý răng miệng như chảy máu chân răng, viêm nướu, viêm nha chu, gây sâu răng, nhiễm trùng răng, viêm tủy và gây hôi miệng khiến bạn mất tự tin trong giao tiếp. Nếu không kịp thời điều trị, những hậu quả mà cao răng gây ra sẽ khiến bạn phải hối hận.

Lưu ý là cao răng hình thành lâu ngày sẽ ăn mòn chân răng, gây ra tình trạng tụt nướu, khiến răng bị lung lay và có thể mất răng.

Chính vì vậy, bạn nên đi lấy cao răng định kỳ để hơi thở không bị hôi và ngăn chặn các bệnh lý răng miệng.

Nguyên nhân gây ra cao răng chủ yếu là do:

- Vệ sinh răng miệng kém: Không chải răng hoặc chải răng không đúng cách là nguyên nhân hàng đầu gây ra cao răng. Nếu thức ăn và vi khuẩn không được loại bỏ sạch sẽ ra khỏi khoang miệng, lâu ngày chúng sẽ tích tụ thành mảng bám và bị hóa cứng lại trên răng.

- Không dùng chỉ nha khoa: Việc đánh răng bằng bàn chải sẽ không thể làm sạch cặn bã thức ăn và vi khuẩn mắc kẹt trong kẽ răng, ở chân răng. Do đó, nếu bạn không sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ chúng, thì lâu ngày sẽ tạo thành các mảng cao răng cứng đầu.

- Ăn uống không khoa học: Một chế độ ăn uống nhiều đường, giàu tinh bột là điều kiện thuận lợi để hình thành mảng bám. Nếu để tình trạng này kéo dài trong thời gian dài, cộng với vệ sinh kém thì mảng bám sẽ dễ biến đổi thành cao răng.

Làm sao để hết cao răng? 

Khi đã biết được cao răng là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cách để loại bỏ cao răng hiệu quả như thế nào nhé. 

- Vệ sinh răng miệng thường xuyên: nên đánh răng tối thiểu nhất 2 lần/ ngày và tốt nhất là nên đánh răng sạch sẽ sau khi ăn 

- Dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám dư thừa. 

- Súc miệng với nước muối pha nhạt sau khi đánh răng. 

- Mát-xa lợi để cao răng khó bám vào. 

- Không nên đợi cao răng hình thành rồi mới đi lấy mà nên khám và lấy cao răng định kỳ hàng năm 

- Bảo đảm chế độ dinh dưỡng thích hợp cho hàm răng khỏe đẹp. 

- Nên lấy cao răng ở những nơi có uy tín cao. 

- Có thể lựa chọn thêm một số phương pháp làm sạch cao răng tại nhà trong quá trình vệ sinh răng miệng để đảm bảo vôi răng lâu hình thành hơn. 

Với những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề cao răng là gì. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình. Bên cạnh đó, hãy tìm một địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cụ thể.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccai3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Những tác hại của cao răng Rating: 5 Reviewed By: trồng răng sứ tư vấn
Scroll to Top