728x90 AdSpace

Nha khoa Đăng Lưu

Tin mới

Thứ Hai, 18 tháng 12, 2017

Kỹ thuật hàn răng bằng composite

Kỹ thuật hàn răng bằng composite hiện nay được nhiều người tìm hiểu và lựa chọn. Mọi người có thể tham khảo thêm những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. trồng răng sứ giá bao nhiêu tiền có ai biết không?

Kỹ thuật hàn răng bằng composite

Đây là kỹ thuật phục hình răng bằng miếng hàn nhân tạo. Chất liệu của miếng hàn chính là composite được tạo hình theo phương thức truyền thống.
Kỹ thuật hàn răng bằng comopsoite diễn ra như sau:
Composite vốn ở dạng dẻo, được thao tác trên mô răng thật, ở vị trí cần thẩm mỹ và phục hình răng. Nha sỹ sẽ sử dụng một vật liệu chuyên dụng đưa vật liệu trám lên phần răng cần chỉnh sửa và tiến hành tạo hình vết trám. Trước đó, một lớp keo dính đặc biệt sẽ được trám qua trên bề mặt răng để tạo độ kết dính cao nhất.
Kỹ thuật hàn răng bằng composite
Kỹ thuật hàn răng bằng composite
Sau khi đã thao tác tạo hình đạt mức độ thẩm mỹ như ý, miếng trám composite dẻo sẽ được chiếu sáng bằng đèn Halogen để tạo ra phản ứng quang trùng hợp làm đông cứng miếng trám. Sau khi đông cứng, miếng trám sẽ trở nên rắn chắc tương tự như độ rắn của mô răng thật.
Đây là kỹ thuật trám thông dụng nhất trước đây và cho đến tận bây giờ, nhiều nha khoa vẫn áp dụng. Nhưng qua nhiều ca hàn trám răng, kỹ thuật này cũng đã cho thấy nó dễ đưa đến những hạn chế lớn cho người sử dụng đó là cảm giác ê buốt sau khi trám.
Nguyên nhân là do kỹ thuật hàn răng bằng comopsoite hóa cứng miếng trám bằng quang trùng hợp. Khi miếng trám chuyển từ dạng dẻo sang cứng sẽ có xu hướng co lại, làm cho thể tích miếng trám sau đông cứng nhỏ hơn so với khi dự liệu trám ban đầu. Sự co cứng vật liệu như thế này vô tình tạo ra khe nứt, khoang rỗng giữa miếng trám với mô răng thật ở một vài vị trí. Do đó, khi chúng ta ăn nhai, lực nhai tác động lên miếng trám làm thay đổi áp suất trong khoang rỗng gây ra kích ứng đối với các ống ngà rồi dẫn truyền đến tủy răng tạo ra cảm giác ê buốt.
Bản thân miếng trám composite cũng có nhược điểm lớn là bị thay đổi màu nhanh do chống bám không tốt nên bị các phân tử đổi màu thâm nhập và ngấm nước bọt. Cho nên, dẫu cho Composite trám thẩm mỹ răng khá tốt song vẫn không bền về màu cũng như độ bám và cảm giác cho bệnh nhân.

Cách gia tăng hiệu quả cho kỹ thuật hàn răng bằng composite

Như đã trình bày, kỹ thuật hàn răng bằng comopsoite có hai vấn đề cần khắc phục lớn nhất đó hạn chế sự thay đổi thể tích co miếng trám dưới phản ứng quang trùng hợp và tăng khả năng chống bám cũng như độ bền màu cho vật liệu Composite.
Công nghệ Laser Tech có thể khắc phục được những nhược điểm kể trên cho kỹ thuật hàn răng bằng comopsoite. Đây hiện được đánh giá là công nghệ trám răng tốt nhất hiện nay, được Liên đoàn nha khoa quốc tế kiểm định và chứng nhận về chất lượng.
Công nghệ thực hiện hóa cứng miếng trám dẻo Composite bằng sóng laser er nha khoa thế hệ mới nên có thể ngăn được tình trạng co miếng trám. Tình huống ê buốt sau trám răng vì thế được kiểm soát hoàn toàn. Miếng trám composite sẽ có độ bền cao, bám chắc, không có khe hở hay khoang rỗng, lại có màu sắc tương đồng với màu men răng thật.
Hơn nữa, Laser Tech có thể giúp tăng khả năng chống bám cho miếng trám Composite trước các tác động của axit và các phân tử gây đổi màu răng. Cho nên, sau trám, màu miếng trám duy trì được nhiều năm, khó bị đen xỉn hay vàng ố.
TG: Trang
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Kỹ thuật hàn răng bằng composite Rating: 5 Reviewed By: Unknown
Scroll to Top